TỔNG KẾT VỀ CHƯƠNG 2 - TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

 Chương II :Chủ nghĩa biện chứng duy vật


I. Vật chất và ý thức

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

 -  Chủ nghĩa duy tâm: Phủ nhận sự tồn tại của vật chất.

 -  Chủ nghĩa duy vật: Đồng nhất vật chất với các trạng thái tồn tại cụ thể.

a. Các quan niệm của CNDV trước Mác

- Đặc điểm chung:

+Trực quan cảm tính. Lấy dạng cụ thể của vất chất để đồng nghĩa với vật chất.

Không giải thích được những hiện tượng tinh thần và xã hội, nên sa vào chủ nghĩa duy tâm về xã hội.

Không có những thực chứng của khoa học.

Có công trong chống lại những quan điểm duy tâm, thần bí tôn giáo.

b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lên-nin

Định nghĩa của Lenin về "vật chất"

''Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác''.

c. Tính hệ thống của vật chất




d)
Mối liên hệ lẫn nhau giữa các hình thức vận động cơ bản của vật chất



2. Nguồn gốc, bản chất và kêt cấu của ý thức

a) Nguồn gốc ra đời ý thức:

- Là kết quả của quá trình tiến hóa

+ Lao động

+ Ngôn ngữ

- Tiếp nhận thông tin từ thế giới khách quan (kết quả của quá trình phản ánh)

b) Khái niệm ý thức

- Ý thức là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin…của con người trong cuộc sống.

- Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, là kết quả của quá trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người.

c) Các yếu tố của ý thức



II. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:

1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản:

a. Khái niệm:

- Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ tương tác

- Biện chứng bao gồm khách quan chủ quan

    + Khách quan: biện chứng của thế giới duy vật

    + Chủ quan: Là phản ánh biện chứng khách quan vào sự việc

- Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu khái quát biện chứng nhằm xây dựng hệ thống các phương pháp luận

b. Hình thức cơ bản của phép biện chứng:

- Gồm 3 hình thức:

       + Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: hình thức đầu của phép biện chứng

       + Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức: khởi đầu từ Can-tơ hoàn thành bởi Hêghen

       + Phép biện chứng duy vật chủ nghĩa Mác Nin

2. Phép biện chứng duy vật

- Khái niệm: là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.

- Đặc trưng bản: Có 2 đặc trưng bản

    Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.

    + Hai là, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác—Lênin có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận hiện chứng duy vật.

✷ Với những đặc trưng cơ bản trên, phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chú nghĩa Mác – Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới quan vả phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.

III. Các nguyên bản của phép biện chứng duy vật

1. Nguyên về mối liên hệ phổ biến

a. Khái niệm

- Mối liên hệ: Dùng để chỉ sự quy định,sự tác động chuyển hóa lẫn nhau

- Mối liên hệ phổ biến: Chỉ sự phổ biến của các sự vật hiện tượng.

b. Tính chất

- Khách quan: Có tính khách quan

- Phổ biến: Không có bất cứ sự vật hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với sự vật hiện tượng nào cả.

- Đa dạng: Các sự vật hiện tượng giữ mối liên hệ cụ thể  giữ vị trí vai trò tồn tại khác nhau.

c. Phương pháp luận

- Quan điểm toàn diện: Đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống xem xét tình huống các sự vật hiện tượng.

- Quan điểm lịch sử: Xử lý hoạt động thực tiễn phải có những đặc thù cụ thể.

2. Nguyên lý về sự phát triển

a. Khái niệm: Dùng để chỉ vận động của sự vật hiện tượng

b. Tính chất

- Tính khách quan: Giải quyết mâu thuẫn, biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận đông phát triển

- Tính phổ biến: Thể hiện qua các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội

- Tính đa dạng phong phú: Khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng, tồn tại ở không gian và thời gian

- Phương pháp luận: Cơ sở lý luận khoa học trong việc định hướng thế giới

IV. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật



V. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật




VI. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng 

2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

5. Tính chất của chân lý

*Các sơ đồ đẹp bên trên được làm bới Nhóm trưởng nhóm 4 - Lê Hoàng Tín đẹp trai*


  TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG

Về kiến thức: 

👉 Đây là một chương học mà mình đã bị cuốn hút vào và cảm thấy hay nhất. Kiễn thức trong chương học này hoàn toàn có thể áp dụng vào trong thực tế trong nhiều trường hợp, đặc biệt là nó rất hiệu quả.

👉 Ngoài ra, qua chương học lần này, mình mới hiểu ý nghĩa thật sự của "vật chất" và "ý thức". Chúng là những định nghĩa khác hoàn toàn cách hiểu từ trước giờ của mình, một cách bao quát và sâu sắc hơn.

Về kỹ năng: 

👉  Khả năng làm việc nhóm mà mình nhấn mạnh ở chương trước vẫn là yếu tố quan trọng. Khi đã bắt nhịp được với nhau, mọi việc trong nhóm đã trở nên trơn tru và nhanh chóng hơn.


Cám ơn các bạn đã theo dõi  ❤



0 Nhận xét